Bà bầu làm đẹp

Những bài viết giúp bà bầu đẹp hơn

Thứ Hai, 4 tháng 11, 2013

Mang thai và những sự thật "nghiệt ngã"

Phải thường xuyên thức giấc để đi tiểu hay thèm ăn 1 món gì đó nhưng nấu xong thì lại không thể ăn nổi... là một trong những mặt trái của niềm hạnh phúc khi mang thai. Mang thai quả là một sự diệu kỳ - giúp bạn có thêm kinh nghiệm mới mà bản thân học được và sẽ làm đầy thêm cuộc sống cũng như sự trải nghiệm mà bạn chưa từng biết đến. Tuy nhiên, qua bài viết này, bạn cũng sẽ biết thêm một vài sự thật khá “nghiệt ngã” về việc này!1. Dù bạn...

Mẹ bầu chú ý chăm sóc sức khỏe răng miệng

Đa số các bà bầu đều có xu hướng phớt lờ sức khỏe răng miệng bởi họ không nhận thức được tầm quan trọng của chúng đối với sức khỏe của thai nhi. Có một mối liên hệ giữa sức khỏe răng miệng của phụ nữ mang thai và thai nhi. Sự thực, các bà bầu mắc bệnh nha chu (bệnh ở vùng bao quanh răng) có thể có nguy cơ sinh non cao gấp 7 lần.Bệnh răng miệng có tác động tiêu cực lên răng và lợi của em bé sau này. Vì vậy để con có hàm răng...

Mẹ hãy "gọi" bé chào đời một cách tự nhiên nhé!

Đã quá ngày dự sinh rồi mà vẫn chưa có dấu hiệu chuyển dạ khiến bạn đứng ngồi không yên. Hãy tham khảo vài bí quyết sau để “gọi” bé chào đời nhé! Khi mới có bầu, thậm chí tới gần ngày sinh rồi, nhiều bà mẹ vẫn thường có suy nghĩ: khi nào con thích ra thì ra, quan trong là đủ ngày đủ tháng. Ấy vậy mà khi ngày dự sinh tới, rồi quá ngày dự sinh 2-3 hôm mà chưa thấy có dấu hiệu chuyển dạ là các bà mẹ ấy lại đứng ngồi không yên. Liệu con...

Khám phá sự thay đổi của bé trong 9 tháng thai kỳ

Hãy cùng xem lại xem điều gì xảy ra với mẹ và bé trong ba giai đoạn thai kỳ này nhé! Quá trình mang thai được chia thành 3 giai đoạn – tính từ ngày đầu tiên của kì kinh cuối cùng và thường kéo dài khoảng 40 tuần từ ngày thụ thai tới ngày bé chào đời, gọi là giai đoạn thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Giai đoạn thứ nhất được tính từ ngày thụ thai tới khoảng tuần thứ 12 của thai kì. Giai đoạn thứ hai được tính từ uần thứ 13 tới tuần thứ...

Mẹ bầu tăng cân ít: rắc rối đáng lo nhưng dễ khắc phục

Tăng cân không đáng kể trong thai kỳ có thể do bạn không thể hấp thu đủ lượng dinh dưỡng cần thiết. Điều này có liên quan đến yếu tố dị tật ở bé. Mức tăng cân hợp lý dành cho thai phụ là 10-14kg, chia đều làm 3 giai đoạn: Quý I, tăng không đáng kể, khoảng 1-2kg; Quý II, tăng khoảng 5-6kg; Quý III, tăng khoảng 6-7kg.Nếu từ quý II trở đi, mỗi tháng bạn chỉ tăng dưới 3-4kg thì gọi là mức tăng cân ít. Nguyên nhân phần nhiều là do bạn mắc bệnh hoặc...

Mẹ bầu và cách ăn thủy hải sản hợp lý

Thủy hải sản giàu axit béo omega 3, protein, sắt, canxi, rất hữu ích cho thực đơn dinh dưỡng khi mang thai. Tuy nhiên, không hẳn cứ ăn nhiều là tốt. Cách ăn hợp lýBà bầu nên tránh những loại cá biển (chứa nhiều thủy ngân) như cá mập, cá kiếm, cá ngừ… Cá hồi có lượng thủy ngân thấp nên bạn vẫn có thể sử dụng (khoảng 1 bữa/tuần). Không ăn cá sống, gỏi cá, món sushi… Các loại cá chưa được nấu chín dễ bị nhiễm khuẩn E.coli và sán nên có thể gây...

Những lưu ý quan trọng để không sinh con nhẹ cân

Các chuyên gia cho rằng, tình trạng này sẽ được cải thiện đáng kể nếu bà mẹ lưu ý các chế độ dinh dưỡng, vận động ngay từ đầu. Yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng thai nhi ở bà mẹ1. Tình trạng sức khỏe của bà mẹ trước khi có thai- Cân nặng, chiều cao: Những bà mẹ thấp bé, gầy gò có nguy cơ sinh con nhẹ cân cao hơn nhóm bà mẹ còn lại. Chiều cao quá khiêm tốn cũng là nguyên nhân khiến bạn khó đẻ do khung chậu hẹp, tai biến khi sinh nở cũng gia tăng…-...

Chủ Nhật, 3 tháng 11, 2013

Mẹo sắm đồ lót bầu

Quần lót hay áo lót là những phụ kiện không thể thiếu nên cần đảm bảo tính thời trang và tốt cho sức khỏe mẹ bầu. Mẹo chọn áo lót bầu Do vòng một ngày càng to ra nên mẹ bầu cần thay đổi size áo ngực nhiều lần trong suốt thai kỳ. Ngay từ khi mới mang thai, mẹ bầu nên tham khảo về các loại áo lót cho bà bầu để biết kích cỡ và kiểu dáng nào hợp với từng giai đoạn thai kỳ. Phần lớn áo lót bầu được thiết kế có quai rộng, dày để giảm áp lực lên đôi...

Chọn đồ cho mẹ bầu chiều cao khiêm tốn

Với vóc dáng thấp bé, mẹ bầu nên chọn những chiếc váy hay áo bầu có cổ chữ V, tạo cảm giác người cao hơn khi mặc. Tuy nhiên lưu ý mẹ bầu không chọn áo, váy cổ chữ V khoét quá sâu vì nó sẽ làm mẹ bầu như thấp hơn. Cổ chữ V cũng không phù hợp với mẹ bầu có vòng một nhỏ. Mẹ bầu nên chọn áo, váy cổ tròn hoặc cổ thuyền trong trường hợp này. Về màu sắc: Mẹ bầu tuyệt đối tránh những bộ trang phục có hai màu đối lập giữa nửa thân trên và nửa thân...

Những trường hợp mẹ bầu cần hạn chế yêu

Mẹ bầu nên hạn chế quan hệ tình dục nếu có tiền sử sinh non, sảy thai; có bất thường về nhau bám như bám thấp, nhau tiền đạo; đang trong giai đoạn có chảy máu ở âm đạo, tử cung; một số mẹ bầu có bất thường ở cổ tử cung, có thể bị hở, tạo điều kiện cho nhiễm trùng thai nghén...  Mẹ bầu có tiền sử sảy thai Mẹ bầu có tiền sử sảy thai, sinh non thì nên cẩn thận trong chuyện chăn gối ở lần mang thai này. Một số trường hợp, bác sĩ khuyên...

Thay đổi ở vùng kín 3 tháng đầu

Giai đoạn đầu thai kỳ, nhiều mẹ bầu phải đối mặt với tăng tiết dịch, sưng môi âm đạo, lông mu dày hơn... Tăng tiết dịch vùng kín Khí hư được tiết ra nhiều hơn khi mang thai. Nó không còn là chất dịch trong, không mùi nữa mà có thể có màu vàng đục, nặng mùi hơn. Điều này là do cơ thể tăng sản xuất estrogen và tăng lưu lượng máu đến vùng âm đạo.  Bình thường thì việc tăng tiết dịch vùng kín không có gì đáng lo ngại. Tuy nhiên, nếu thấy dịch...

Thai chậm phát triển

Hội chứng thai chậm tăng trưởng trong tử cung, gọi tắt là IUGR, xảy ra ở khoảng 3-5% trường hợp mang thai. Đây là tình trạng sự tăng trưởng của thai nhi bị hạn chế; do đó, em bé sẽ nhỏ hơn so với bình thường. Phán đoán thai chậm phát triển Thông thường kích thước vòng bụng của người mẹ sẽ phát triển tương đương; do vậy được so sánh với số tuần mang thai. Mặc dù kích thước này ở mỗi mẹ bầu là khác nhau nhưng vẫn có những dấu hiệu tiêu chuẩn...

Thai mới và vết mổ cũ

Vết mổ cũ có thể làm tử cung bị vỡ ở lần mang thai sau, gây nguy hiểm cho mẹ và thai. Định nghĩa vết mổ cũ Vết mổ cũ là vết mổ nằm trên tử cung như: - Vết mổ lấy thai cũ. - Vết mổ bóc nhân xơ tử cung.- Vết mổ trên thân tử cung vì những lý do khác như thủng tử cung trong khi nạo thai, phẫu thuật tạo hình tử cung… Không gọi là vết mổ cũ khi vết mổ không nằm trên tử cung mà mổ vì những lý do như thủng ruột, viêm ruột thừa, u nang buồng trứng,...